/uploaded/2-nieng-rang/anh-bia-doi-ngu.jpg

Hàn răng sâu có cần thiết không?

Hàn răng sâu hay trám răng sâu phương pháp tái tạo lại hình dáng và kích thước ban đầu cho răng, đồng thời khôi phục lại chức năng của răng khi các phần mô răng bị khuyết thiếu do sâu răng gây ra. Hàn răng tuy là một kỹ thuật đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự khéo léo và tỉ mỉ từ bác sĩ. Do đó, trước khi lựa chọn trám hay hàn răng sâu, người bệnh nên tìm hiểu kỹ về phương pháp cũng như nha khoa uy tín để bảo vệ hàm răng của mình. Đây cũng là phương pháp được sử dụng để sửa chữa răng bị nứt hoặc vỡ và răng bị mòn do sử dụng sai cách. 

1. Tác hại của răng sâu

Sâu răng là do vi khuẩn gây nên và thường tập trung ở các mảng bám và sau đó phân hủy thành axit lactic gây tiêu canxi, tạo ra lỗ trên bề mặt răng.

Sâu răng có thể xuất phát từ khiếm khuyết của men răng. Men răng dễ hòa tan trong acid do cấu tạo thành phần muối khoáng ở bề mặt men răng. Bề mặt men răng có nhiều răng có nhiều trũng, rãnh sâu, dễ tích tụ thức ăn nhưng khó chải rửa sạch, lâu ngày sẽ sinh axit gây sâu răng tại các trũng, rãnh này.

 


Hiện nay có nhiều người thường trì hoãn việc hàn răng sâu, thậm chí khi răng sâu nghiêm trọng vẫn không hàn răng. Vậy tác hại của răng sâu  nhưng không chữa trị kịp thời là gì? 

- Ảnh hưởng đến chức năng nhai: Sâu răng làm răng thường xuyên ê buốt, nhất là khi ăn đồ lạnh, nóng hay đồ chua. Các lỗ sâu trên răng sẽ là nơi thức ăn dễ tồn đọng lại tạo nên hơi thở khó chịu khiến nhiều người không tự tin khi giao tiếp. Răng sâu nghiêm trọng mất nhiều tổ chức hay chỉ còn lại chân răng sẽ không đủ khỏe để thực hiện chức năng ăn nhai và gây khó khăn khi vệ sinh răng miệng. 

- Nguy cơ viêm nhiễm cao: Những lỗ sâu ở kẽ răng, thức ăn giắt ở dưới lợi làm đau chảy máu và viêm lợi ở kẽ răng, viêm nha chu,...Bên cạnh đó, răng sâu cso thể bị vỡ do mất nhiều tổ chức gây hở tủy. Tủy bị ảnh hưởng sẽ gây đau răng, chết tủy,...ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng lâu dài.

- Nguy cơ mất răng: Răng sâu lâu ngày không được bảo tổn sẽ phải nhổ răng. 

- Ảnh hưởng đến thẩm mỹ: Những chiếc răng sâu, răng sâu vỡ, răng sâu có lỗ màu sẫm đen sẽ làm hàm răng của bạn trở nên khó nhìn, ảnh hưởng đến việc giao tiếp hàng ngày. 

- Sâu các răng lân cận: Sâu răng ở kẽ răng gây thức ăn giắt kẽ răng. Thức ăn giắt lâu ngày sẽ gây sâu răng bên cạnh. 

 

2. Thời điểm nào nên hàn răng? 

Việc phát hiện răng sâu không khó khi bạn có thể tự phát hiện ra những lỗ trên mặt răng. Điều trị răng sâu được khuyến khích ngay từ khi các đốm sâu răng đang còn nhỏ để hạn chế phải tác động tới kết cấu cũng như tủy răng. Nhiều người thường xem nhẹ tình trạng này nên đến khi khám thì răng đã sâu rất nặng, bắt buộc phải can thiệp bằng biện pháp nhổ răng. 

 


Một trong những cách phổ biến nhất để xử lý tình trạng răng sâu hiện nay chính là hàn răng.

3.  Địa chỉ hàn răng uy tín

 
Ngày nay, hàn răng là kỹ thuật khá đơn giản, không gây đau và vật liệu hàn răng tốt nên người bệnh không cần phải lo lắng nhiều nữa. Tuy nhiên, người bệnh vẫn nên lựa chọn đia chỉ nha khoa uy tín để thực hiện hàn răng để đảm bảo hiệu quả và độ bền. 

Nha khoa Smile One - địa chỉ hàn răng uy tín

- Tay nghề bác sĩ: Tay nghề của bác sĩ cao, có chuyên môn và kỹ thuật cao sẽ thao tác chính xác, nhanh chóng trên răng, hạn chế xâm lấn đến các mô răng thật. Hơn nữa, điều này còn hạn chế được rủi ro và đảm bảo không xảy ra biến chứng sau khi hàn.

- Trang thiết bị hiện đại, vật liệu chất lượng: Điều này giúp quá trình hàn răng diễn ra nhanh chóng và nhẹ nhàng, tiết kiệm được thời gian mà hiệu quả cao. 

- Quy trình đảm bảo các bước chuẩn, y tế mang lại cho người bệnh cảm giác tuyệt vời nhất.

 
Tóm lại, răng sâu nếu không hàn kịp thời nó sẽ ăn sâu vào trong tủy và chân răng, khiến răng trở nên đau nhức và thậm chí là phải nhổ bỏ. Do vậy, khi bạn không biết làm sao để hết sâu răng, hãy liên hệ với nha khoa Smile One để được hỗ trợ nhé. 
 
---------- ---------- ----------- ----------
NHA KHOA SMILE ONE – AN TOÀN CÔNG NGHỆ – THẨM MỸ NỤ CƯỜI
Hotline: 0938 874 358
Facebook: https://www.facebook.com/nhakhoasmileone.vn
Hà Nội:
CS1: 219 Giáp Nhất - Thanh Xuân, Hà Nội
CS2: 167 Quan Hoa - Cầu Giấy, Hà Nội
TP. Hồ Chí Minh:
CS1: 27 Nguyễn Hữu Thọ, P.Tân Hưng, Quận 7, Hồ Chí Minh
CS2: 5 Nguyễn Đình Chiểu, P.Đa Kao, Quận 1, Hồ Chí Minh
Thời gian làm việc:
- Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 19h00
- Chủ nhật: 8h30 - 17h30

Các tin khác